10 Tháng Sáu, 2021

Tránh bị sẹo sau mổ hiệu quả và an toàn bằng 7 cách tháo băng

tránh bị sẹo sau mổ

Sau mỗi ca sinh mổ, việc tránh bị sẹo sau mổ và đảm bảo vết thương mau lành, không bị nhiễm trùng sẽ tạo nên một cuộc mổ thành công. Bệnh nhân sẽ luôn được bác sĩ tư vấn nhiều bước để vết thương mau lành hơn và lành da nhanh hơn. Bài viết này sẽ mô tả chi tiết nhiều cách tránh bị sẹo sau mổ mà ai cũng có thể làm ở nhà.

1. Cách tháo băng an toàn tránh bị sẹo sau mổ

  • Sau khi sinh mổ, bác sĩ phẫu thuật sẽ hướng dẫn các bước cơ bản và thời gian chính xác để tháo băng cho bệnh nhân. Với vết thương thông thường, bạn sẽ không phải thay băng sau một ngày sau ngày xuất viện, trừ những trường hợp đặc biệt như vết thương hở còn rỉ dịch (nếu có triệu chứng như trên, bạn nên nhanh chóng hẹn lịch khám lại với bác sĩ để đảm bảo an toàn).
  • Vào những ngày tiếp theo, bạn nên thường xuyên thay và kiểm tra băng. Hãy làm theo chỉ định của bác sĩ, tập cách rửa vết thương, rửa tay và thay băng an toàn hằng ngày cho đến khi vết thương hồi phục và cắt chỉ.
  • tránh bị sẹo sau mổ bằng các dung dịch sát khuẩn và làm lành vết thương.

2. Các bước chăm sóc vết mổ đẻ để tránh bị sẹo sau mổ

tránh bị sẹo sau mổ

Những dụng cụ cần thiết để chăm sóc vết thương

Chúng ta cần làm theo chỉ định của bác sĩ, rửa sạch tay bằng dung dịch sát khuẩn phù hợp trước khi chạm và xử lý vết thương và vùng da xung quanh. Dụng cụ cần thiết: bông gòn, gạc hoặc có thể thay thế bằng vải mềm.

Bước 1:

  • Dùng gắp y tế để thấm miếng vải hoặc gạc vô khuẩn vào dung dịch muối sinh lý đã chuẩn bị trước

Bước 2:

  • Nhẹ nhàng dùng miếng gạc lau nhẹ hoặc chấm nhẹ lên bề mặt vết thương (cần chú ý những đường may, chân sợi chỉ vì đây là nơi vi khuẩn tập trung)

Bước 3:

  • Lau rửa vùng da xung quanh bằng băng gạc ướt, rồi lau khô băng băng gạc khô.

Lưu ý:

  • Khi lau rửa vết thương, không nên làm ngược lại với ba bước ở trên, và cần tránh dùng lại băng gạc đã bẩn vào gần vết thương vì điều này sẽ gây lây nhiễm cho vết thương sau mổ.
  • Không nên sử dụng các dung dịch tẩy rửa da, rượu, Iốt, hoặc oxy già vì đây là những dung dịch chỉ dùng cho vết trầy xước, vết thương hàng ngày. Nếu sử dụng những dung dịch này cho vết thương đang lành sau mổ thì sẽ dễ làm chết các mô hạt non nớt và làm vết thương lâu lành hơn.
  • Ngoài ra, không nên sử dụng các loại dung dịch tẩy rửa không có nguồn gốc, dung dịch mạnh, các loại kem dưỡng da, giữ ẩm hoặc dầu nóng trừ khi có chỉ định của bác sĩ chuyên môn để tránh bị sẹo sau mổ và sau khi cắt chỉ.

3. Giữ ẩm vết thương tốt để tránh bị sẹo sau mổ

Cần làm gì vào ngày đầu tiên sau khi phẫu thuật?

  • Cần hạn chế để vết thương bị ẩm ướt trong 24 giờ đầu hậu phẫu thuật.
  • Nên dùng khăn lau người chuyên dụng hoặc khăn vắt khô thay vì tắm để đảm bảo vết thương sau khi sinh mổ không bị ướt. Lý do tại sao cần phải giữ vết thương khô thoáng ở thời gian đầu là vì nếu biểu bì da bị mềm ra sẽ làm hở đường chỉ khâu, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng, vi khuẩn, nấm và các loại nhiễm thể khác xâm nhập vào vết thương hở và tránh bị sẹo sau mổ.

Các cách chăm sóc vết mổ vào ngày thứ hai

  • Nếu tuyến mồ hôi của bạn tiết ra nhiều do nóng, ẩm, vận động thể thao, hoặc đi ra ngoài đường, bạn cần hạn chế tắm rửa hoặc nếu bắt buộc, bạn nên tắm ở thời gian vừa phải và phải bọc và chắn vết thương để tránh bị xà phòng hoặc nước rơi vào.
  • Sau khi tắm, dùng khăn sạch (vô trùng càng tốt) lau khô nhẹ nhàng xung quanh vùng vết thương và thực hiện thay băng bằng những cách đã nêu ở trên nếu cần thiết.
tránh bị sẹo sau mổ

Độ ẩm là yếu tố quan trọng để phục hồi các vết thương

4. Có nên hoạt động sau khi sinh mổ không?

Các bác sĩ hàng đầu luôn yêu cầu bệnh nhân sau khi mổ di chuyển, tập cử động lại sau khi mổ vì đây là một số cách tránh bị sẹo sau mổ và vết mổ sau sinh lành nhanh cực kỳ quan trọng.

  • Điều này giúp cho các chi được vận động trở lại nhanh hơn, lưu lượng máu được lưu thông nhiều hơn và giảm khả năng bị đông máu và loét do tỳ đè.
  • Tốt nhất là nên hoạt động nhẹ nhàng để tránh ảnh hưởng đến vết thương.

5. Cách chăm sóc khi bị chảy máu

  • Khi quan sát thấy băng bị nhuốm máu, chúng ta phải thực hiện thao tác thay băng đã được mô tả ở trên.
  • Bạn có thể dùng băng ép để cầm máu tạm thời, nhưng nếu mất máu quá nhiều thì phải lập tức liên hệ cơ quan y tế gần nhất để được chữa trị kịp thời.

6. Khi nào tháo mũi khâu để tránh bị sẹo sau mổ

  • Nếu quá trình bình phục vết thương tốt và vết thương bằng chỉ khâu có khả năng tự tiêu thì bạn không cần phải quay trở lại trung tâm y tế nữa.
  • Nếu bạn được băng bó bằng chỉ thông thường, bạn cần phải tìm gặp bác sĩ sau 5 đến 21 ngày, tùy vào cuộc phẫu thuật của bạn, để cắt chỉ.

7. Phải làm gì khi có những dấu hiệu lạ sau khi phẫu thuật?

Sau khi sinh bạn cần phải thông báo đến bác sĩ hoặc đến trung tâm y tế gần nhất nếu quan sát thấy những dấu hiệu sau đây:

  • Đau đớn tăng theo từng ngày
  • Đỏ hoặc sưng tấy;
  • Chảy máu không kiểm soát
  • Vết thương tiết dich nhiều
  • Có mùi lạ mà không phải thuốc
  • Vết thương trở nên sâu hơn hoặc có hình dạng bất thương
  • Bung chỉ khâu;
  • Phát hiện nhiều vùng sưng, phù nề trên cơ thể.
  • Mệt mỏi
  • Sốt trong vòng 4 giờ (37.5 độ C)

Những triệu chứng được nêu ở trên có thể là do nhiễm trùng gây ra, lúc này bạn cần phải cấp tốc đến gặp bác sĩ hoặc đến bệnh viện để chữa trị vì lúc này vết thương của bạn cần được chăm sóc kĩ càng hơn.

Biết cáchtránh bị sẹo sau mổ là một điều quan trọng góp phần giúp cho cơ thể mau hồi phục bệnh tật. Bạn nên nắm rõ các thông tin này để có thể hiểu và áp dụng cho chính mình hay của người thân cho gia đình.

Sản phẩm thảo dược Hyperoil – Một cách chăm sóc vết thương đơn giản và tránh bị sẹo sau mổ

Nắm bắt được rằng các thai phụ thường phải chịu đau, bất tiện và thường mặc cảm sau sinh do những vết mổ sau sinh lành nhanh gây mất thẩm mỹ, làm giảm đi sự tự tin vốn có. Chúng tôi đã mang sản phẩm Hyperoil từ nước Ý về Việt Nam để hỗ trợ các chị em trong quá trình phục hồi và tránh bị sẹo sau mổ.

Trong giai đoạn tránh bị sẹo sau mổ, tìm kiếm một sản phẩm chất lượng và mang lại hiệu quả cao là vô cùng quan trọng. Bởi vì nếu sử dụng sản phẩm không đúng cách có thể để lại sẹo và thâm sau khi lành vết thương.

hyperoil

Hyperoil được cung cấp bởi tập đoàn RI.MOS và đã có chứng chỉ CE – thiết bị y tế loại IIb. Đây là sản phẩm làm lành vết thương từ thảo dược, giúp quá trình tái tạo tự nhiên được diễn ra thuận lợi và không gây biến chứng về sau.

Chiết xuất từ hạt Neem và hoa Chi Ban, Hyperoil giúp kháng viêm, kháng khuẩn và nấm. Liền thương nhanh chóng và đẩy nhanh quá trình tái tạo mô và tế bào. Vết thương sẽ trải qua ba giai đoạn phục hồi bao gồm từ lúc viêm, giai đoạn tổ chức lại các hạt tế bào, tăng sinh và cuối cùng là phục hồi.

Hyperoil cung cấp hai sản phẩm dạng dầu (oil) và gel hỗ trợ chăm sóc cho từng giai đoạn. 

Tại sao Hyperoil lại có thể giúp bạn tránh bị sẹo sau mổ?

Trong đó trong giai đoạn vết thương bị viêm, cần vệ sinh vết thương thường xuyên sẽ sử dụng sản phẩm dạng dầu. 

Ở giai đoạn tăng sinh và tái tạo lại các hạt tế bào, vùng da bị tổn thương cần nhiều dưỡng chất. Hyperoil chiết xuất dạng dầu dễ dàng thấm sâu, thâm nhập vào bên trong da, cải thiện dần dần các vết sẹo, làm cho sẹo mềm và phẳng dần, giúp làn da mịn màng tự nhiên. 

Do đó trong giai đoạn này sẽ sử dụng sản phẩm dạng dầu. Cuối cùng là quá trình hồi phục sẽ sử dụng sản phẩm dạng gel để duy trì độ ẩm, làm dịu vết thương và không để lại sẹo. Gel sẽ lỏng hơn so với dạng dầu, do đó sản phẩm dạng dầu sẽ giúp thẩm thấu nhanh hơn các dưỡng chất vào vết thương nên được sử dụng trong giai đoạn vết thương chưa phục hồi hoàn toàn.

Hyperoil có thành phần thảo dược, do đó đảm bảo độ an toàn và hiệu quả cao cho mọi vết thương, đây cũng là một cách tránh bị sẹo sau mổ hiệu quả. Bên cạnh đó còn mang chi phí hợp lý, dễ dàng sử dụng. Phù hợp với người dùng tại thị trường Việt Nam.

Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm Hyperoil liên hệ với chúng tôi:

  • Hotline: 096.946.3189
  • Email: hyperoil@viet-gate.com
  • Địa chỉ: Công ty VietGate, 842/1/2 Nguyễn Kiệm, Phường 3, Quận Gò Vấp,Tp Hồ Chí Minh.

Nguồn thông tin:

Chăm sóc vết mổ sau sinh cho phụ nữ – Thầy thuốc Việt Nam

Tạp chí y khoa BMC